您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
Thể thao285人已围观
简介 Hồng Quân - 23/02/2025 18:37 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
Thể thaoChiểu Sương - 23/02/2025 06:11 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Nhận hối lộ 5 tỷ, giám đốc cùng thuộc cấp Trung tâm đăng kiểm 29
Thể thaoCơ quan công an kiểm tra Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-10D. (Ảnh CACC). Những người bị khởi tố gồm: Ông Vũ Mạnh Cường (SN 1974, Giám đốc Trung tâm), Phạm Trung Hiếu (SN 1978, Phó giám đốc Trung tâm) cùng các đăng kiểm viên: Nguyễn Mạnh Hà (SN 1983), Nguyễn Khoa Minh (SN 1983), Nguyễn Hùng Ngọc (SN 1996), Nguyễn Văn Trình (SN 1984), Nguyễn Tài Thanh Phong (SN 1996), Đặng Lê Quân (SN 1986) và Dương Tuấn Dũng (SN 1987).
Theo lãnh đạo Công an quận Hoàng Mai, khi làm dịch vụ đăng kiểm cho các phương tiện, ông Vũ Mạnh Cường, Giám đốc trung tâm, đã giao nhóm thuộc cấp nêu trên thay nhau thu tiền của chủ xe hoặc tài xế để bỏ qua các lỗi vi phạm về tiêu chuẩn đăng kiểm (thiếu dây đai ghế sau, không có búa thoát hiểm, đổi màu sơn ô tô, hỏng đèn lùi...).
“Kết quả xác minh cho thấy, từ cuối năm 2018 đến tháng 9/2022, các nghi phạm khai đã nhận hối lộ khoảng 5 tỷ đồng. Sau đó, ông Vũ Mạnh Cường và nhóm còn lại hưởng lợi bất chính 2-10 triệu đồng mỗi tháng, tùy vào chức vụ, vị trí công việc”, lãnh đạo Công an Hoàng Mai chia sẻ.
Theo cơ quan công an, từ cuối năm 2022, để đối phó với các cơ quan chức năng, ông Vũ Mạnh Cường cùng các nghi phạm bàn nhau dừng thu tiền của khách hàng ngoài quy định. Họ còn thống nhất nếu bị phát giác, sẽ khai không nhận thêm bất cứ khoản nào khác ngoài tiền lương.
Căn cứ tài liệu thu thập, ngày 24/2, Công an quận Hoàng Mai phối hợp cùng Phòng Cảnh sát kinh tế (Công an thành phố Hà Nội) và các đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an thực hiện Lệnh khám xét khẩn cấp tại trung tâm này, tạm giữ 18 cây máy tính, 31 thùng tài liệu, hồ sơ, 9 tủ tài liệu, hồ sơ và hơn 137 triệu đồng. Toàn bộ cán bộ, nhân viên trung tâm được đưa về trụ sở để phục vụ công tác điều tra.
Tại cơ quan điều tra, những người này khai nhận: Trong quá trình làm đăng kiểm viên tại Trung tâm đăng kiểm 29-10D, đã được ông Vũ Mạnh Cường, Giám đốc Trung tâm giao thay nhau thu tiền của khách hàng để bỏ qua lỗi vi phạm khi đăng kiểm.
Chiều cùng ngày, Công an huyện Đông Anh (TP Hà Nội) cũng cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Lê Thành Chung (41 tuổi, trú tại huyện Mê Linh, TP Hà Nội), giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D (huyện Đông Anh), và Hoàng Tuấn Anh (40 tuổi, trú tại xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), phó giám đốc trung tâm này, cùng 4 đăng kiểm viên để điều tra về hành vi Nhận hối lộ.
Điều tra Trung tâm Đăng kiểm 29-03V, Hà Nội chỉ còn 7 trạm hoạt động
Tối 7/3, trao đổi với PV VietNamNet, một lãnh đạo Công an quận Đống Đa (Hà Nội) cho biết, đơn vị đã tiến hành kiểm tra tại Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới 29.03V, hiện chưa có thông tin kết quả cụ thể.">...
【Thể thao】
阅读更多Tập đoàn Nhật Bản muốn ‘biến rác thành điện’ tại Đồng Nai
Thể thaoĐại diện Sở Tài nguyên - môi trường thông tin về tình hình xử lý rác thải ở Đồng Nai tại buổi làm việc với Tập đoàn Hitachi Zosen. Ảnh: dongnai.gov.vn Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai, ngày 26/10, Chủ tịch UBND tỉnh Cao Tiến Dũng đã tiếp Tập đoàn Hitachi Zosen (Nhật Bản) đến tìm hiểu và muốn đầu tư vào lĩnh vực xử lý rác thải để phát điện.
Trao đổi với đại diện tập đoàn, Chủ tịch Cao Tiến Dũng cho biết, hiện nay rác sinh hoạt trên địa bàn Đồng Nai chủ yếu được thu gom về các khu xử lý chất thải đã được quy hoạch để phân loại tái chế thành phân bón và tỷ lệ chôn lấp dưới 15%. Tỉnh cũng đã quy hoạch sử dụng đất cho dự án xử lý rác sinh hoạt thành điện sẽ được tiến hành đấu thầu.
Đồng Nai đang mời gọi các doanh nghiệp trong và ngoài nước có kinh nghiệm, vốn, công nghệ hiện đại đầu tư vào lĩnh vực xử lý rác thành điện. Tập đoàn Hitachi Zosen có thể tìm hiểu, đăng ký tham gia đấu thầu dự án để thực hiện.
Tập đoàn Hitachi Zosen đã thành lập được 140 năm và hoạt động trên nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vực môi trường chiếm hơn 60% và hiện có 957 nhà máy xử lý rác trên thế giới. Theo Giám đốc chi nhánh Hà Nội Yoshiharu Suzuki, tập đoàn đã đầu tư một nhà máy xử lý rác công nghiệp để phát điện tại Thủ đô vào năm 2017 bằng nguồn vốn ODA do Nhật Bản tài trợ 80%. Hiện tại, Hitachi Zosen đang có ý định xây dựng thêm các nhà máy xử lý rác (rác công nghiệp và rác thải sinh hoạt) để phát điện tại Việt Nam, trong đó có Đồng Nai.
Theo Báo Đồng Nai, tại địa phương, mỗi ngày phát sinh hơn 1,8 ngàn tấn rác thải sinh hoạt, tỷ lệ thu gom đưa về các khu xử lý rác khoảng 1,6 ngàn tấn/ngày, còn khoảng 190 tấn rác/ngày được người dân vùng xa tự thu gom phân loại và xử lý.
Hải Lam
Điện rác được triển khai ở Hậu Giang
Nhà máy điện rác Hậu Giang sẽ xử lý toàn bộ rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, rác thải nông ngiệp trên địa bàn tỉnh, góp phần bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp, đồng thời phát điện lên lưới điện quốc gia.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- Gần 3 tạ pháo hoa xuyên biên giới về xuôi bị tóm gọn ở Quảng Trị
- NetFlix đang vi phạm pháp luật Việt Nam
- Hoàn thiện công tác hỗ trợ 12.000 đầu thu số DVB
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Dân chơi Malaysia đem xe địa hình Brabus G700 6 bánh đi cứu trợ lũ lụt
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
-
Các lưu ý sau khi hủy Mobi Radio Mobifone
-
Tập đoàn Ecopark nhận 5 giải thưởng danh giá Theo đó, ngoài đạt giải thưởng Đại đô thị tốt nhất Việt Nam, chủ đầu tư Ecopark còn được vinh danh các hạng mục: Nhà phát triển dự án khu phức hợp tốt nhất Việt Nam; Doanh nghiệp phát triển bền vững; Doanh nghiệp xây dựng cộng đồng cư dân tốt nhất và Doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm ESG tốt nhất (tiêu chuẩn môi trường, xã hội và quản trị).
Ông Trần Quốc Việt, Tổng Giám đốc Tập đoàn Ecopark (bên phải) nhận giải thưởng từ BTC Trong những năm gần đây, các mô hình đại đô thị, phức hợp đa chức năng đang được giới thiệu trên thị trường BĐS, thể hiện một xu hướng mới trong việc phát triển đô thị tại Việt Nam.
Các đại dự án với lợi thế về quỹ đất đủ lớn sẽ đảm bảo cho việc quy hoạch bài bản và xây dựng đồng bộ. Trong đó, hệ thống hạ tầng giao thông hoàn chỉnh, không gian cho quy hoạch xanh rộng lớn là 2 ưu thế của các đại đô thị để thu hút tầng lớp cư dân tinh hoa. Đây là cơ sở góp phần hình thành nên những đô thị hạt nhân trong tương lai.
Ecopark - đại đô thị xanh hút cư dân hiện đại
Khu đô thị Thương mại & Du lịch Ecopark - dự án nhận giải “Thiết kế cảnh quan khu đô thị tốt nhất thế giới” năm 2015 Ecopark được giới chuyên gia đánh giá là một dự án đại đô thị điển hình và là một trong những đại đô thị sinh thái phát triển thành công ở trong nước. Theo đó, Ecopark sở hữu nhiều yếu tố thuận lợi về vị trí, quy mô diện tích lớn cùng thiết kế quy hoạch mang tầm quốc tế.
Dự án có quy mô lên tới 500ha, tọa lạc tại vị trí giao thông liên vùng thuận lợi, ở cửa ngõ phía đông nam thủ đô Hà Nội. Từ Ecopark, cư dân có thể dễ dàng di chuyển vào trung tâm thành phố và các khu vực lân cận thông qua các trục đường huyết mạch và 3 tuyến metro công cộng hiện đại (theo quy hoạch giao thông thành phố Hà Nội tầm nhìn 2030-2050).
Ecopark sở hữu đa dạng các loại hình nhà ở: từ căn hộ chung cư hiện đại cao cấp, đến những nhà phố thương mại hay các biệt thự thượng lưu. Hệ thống tiện ích công cộng như: rạp chiếu phim, bể bơi, sân tennis, phòng tập thể thao, công viên, sân golf sân chơi, trường học các cấp, bệnh viện, siêu thị… mang tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu của mọi thành viên trong gia đình.
Cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp tại khu đô thị Ecopark Đặc biệt, theo nhiều chuyên gia và nhà đầu tư, chính lối quy hoạch thông minh, chú trọng không gian xanh, rộng thoáng của mặt nước và thảm thực vật nhiều tầng tán hài hòa đã giúp Ecopark gây ấn tượng mạnh với khách hàng. Ecopark phát triển các tòa nhà chung cư cao tầng và những biệt thự thấp tầng hài hòa trong màu xanh thiên nhiên.
Với lợi thế cảnh quan thiên nhiên xanh và khoáng đạt, gần 110 ha cây xanh cùng chuỗi tiện ích giúp Ecopark trở thành điểm đến yêu thích của người dân thủ đô cũng như khu vực lân cận. Khu đô thị Ecopark còn đặc biệt hấp dẫn các gia đình yêu thiên nhiên, muốn sống trong một khu đô thị xanh, chỉ cách trung tâm Hà Nội 20 phút di chuyển.
Đông đảo khách hàng xếp hàng tham quan và đăng ký mua nhà dự án Sky Oasis tại khu đô thị Ecopark Nhiều dự án của Ecopark khi được giới thiệu ra mắt hay mở bán của Ecopark hút khách hàng và nhà đầu tư.
Năm 2020, dù trong bối cảnh bối cảnh thị trường khá ảm đạm do dịch bệnh Covid-19, dự án Sky Oasis của Tập đoàn Ecopark vừa được giới thiệu đã trở thành “cơn sốt” trên thị trường BĐS miền Bắc.
Ngày 4/10/2020, gần 2.000 khách hàng kiên trì xếp hàng dài, chờ đợi để tham quan nhà mẫu và mua nhà tại Ecopark.
Xuân Thạch
" alt="Ecopark nhận giải đại đô thị tốt nhất Việt Nam">Ecopark nhận giải đại đô thị tốt nhất Việt Nam
-
Tối 10/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin về 5 ca dương tính SARS-CoV-2 mới trên địa bàn, đều làm việc tại công ty SEI (khu công nghiệp Thăng Long, huyện Đông Anh). Trường hợp đầu tiên tên N.V.T., nam, sinh 1991, là công nhân phòng Mouting, nhà máy F1, công ty SEI. Từ ngày 5/7, sau khi công ty có ca bệnh dương tính, người này vừa cách ly, vừa làm việc tại công ty, xét nghiệm lần 1 âm tính. Đến sáng 10/7, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt nhẹ, được Trung tâm Y tế huyện Đông Anh lấy mẫu, kết quả xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2.
Ca thứ hai tên T.B.C., nam, sinh 1991, kỹ sư tại phòng Mouting, nhà máy F1, công ty SEI. Từ ngày 5/7, người này cách ly tại nơi làm việc. Anh C. xét nghiệm lần 1 âm tính, sáng 9/7 chuyển sang tòa CT2 cách ly. Sáng 10/7, bệnh nhân sốt nhẹ, được lấy mẫu, phát hiện dương tính SARS-CoV-2.
Bệnh nhân thứ ba tên Q.V.N., nam, sinh năm 1997, là công nhân phòng Printing, nhà máy F1, công ty SEI. Anh N. ở lại công ty từ ngày 5/7, xét nghiệm lần 1 âm tính. Chiều 8/7, bệnh nhân chuyển sang cách ly tại tòa CT2. Ngày 9/7, anh bắt đầu sốt nhẹ, cách ly phòng riêng, sau đó được đưa tới Bệnh viện Đa khoa Đông Anh. Ngày 10/7, bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính.
Ca dương tính thứ ba tên Đ.T.H., nam, sinh 1997, công nhân phân xưởng RGOBACK, nhà máy F1, công ty SEI. Từ ngày 5/7, bệnh nhân cách ly tại nơi làm việc sau khi công ty có ca Covid-19, đã xét nghiệm lần 1 âm tính.
Đến ngày 8/7, anh H. chuyển sang cách ly tại khách sạn Hà An. Trưa 9/7, bệnh nhân khởi phát sốt, gai rét, được đưa ra phòng riêng khách sạn. Sáng 10/7, người bệnh vào viện Đa khoa Đông Anh, được lấy mẫu, phát hiện dương tính.
Trường hợp thứ năm tên N.T.L., nữ, sinh năm 1983, công nhân nhà thầu Vinasao, làm việc ngoài vườn tại công ty SEI. Từ ngày 5/7, chị L. ở lại công ty, xét nghiệm lần 1 âm tính. Bệnh nhân vẫn làm việc một mình tại vườn của công ty SEI đến hết ngày 9/7. Sáng 10/7, bệnh nhân xuất hiện sốt nhẹ, được lấy mẫu xét nghiệm, cho kết quả dương tính SARS-CoV-2.
Như vậy, từ ngày 5/7 tới nay, Hà Nội đã ghi nhận tổng số 34 ca dương tính SARS-CoV-2 với 3 chùm lây. Trong đó, 21 người liên quan khu công nghiệp Thăng Long, huyện Đông Anh (công nhân, kỹ sư và người nhà), 9 trường hợp thuộc chùm ca tại An Mỹ, Mỹ Đức và 4 người liên quan TP.HCM.
Tính riêng đợt dịch thứ 4 (từ 29/4), Hà Nội có 292 ca Covid-19.
Nguyễn Liên
Hà Nội phát hiện thêm 4 ca Covid-19 tại Đông Anh
Hà Nội ghi nhận thêm 4 trường hợp dương tính SARS-CoV-2, đều liên quan đến công ty SEI ở Đông Anh.
" alt="Thêm 5 công nhân KCN Thăng Long, Hà Nội dương tính Covid">Thêm 5 công nhân KCN Thăng Long, Hà Nội dương tính Covid
-
Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
-
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ cho ý kiến về báo cáo kết quả kiểm tra, rà soát phản ánh của báo chí, đơn thư về vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai, xây dựng tại tỉnh Bình Dương. Một trong những vụ việc được đề cập đến là tình hình quản lý, sử dụng đất đai đối với 17 dự án nhà ở do các doanh nghiệp gia đình “nữ đại gia” Phạm Thị Hường làm chủ đầu tư.
Theo Bộ Tài chính, trong 17 dự án này có 5 dự án chủ đầu tư nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân, sau đó chuyển mục đích sử dụng đất.
Để làm rõ việc chủ đầu tư nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân tại các dự án này có hợp pháp hay không? Bộ Tài chính đề nghị Văn phòng Chính phủ tổng hợp ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo đúng chức năng, nhiệm vụ.
Bộ Tài chính đề nghị rà soát nguồn gốc nhà, đất công tại 12 dự án tại Bình Dương do các doanh nghiệp gia đình bà Phạm Thị Hường làm chủ đầu tư. Với 12 dự án còn lại: 7 dự án chủ đầu tư nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (nhà xưởng) của tổ chức thuê đất trả tiền một lần; 5 dự án chủ đầu tư nhận chuyển nhượng tài sản trên đất thuê (nhà xưởng) của tổ chức thuê đất trả tiền hàng năm.
Sau khi nhận chuyển nhượng đất thuê và tài sản trên đất thuê, doanh nghiệp gia đình bà Hường tiến hành lập thủ tục giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
Bộ Tài chính cho biết, các quy định về việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công theo Quyết định 09/2007 (có hiệu lực đến ngày 31/12/2017) cũng như Nghị định 167/2017 (hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018) đều không có hình thức UBND cấp thẩm quyền thực hiện giao chỉ định hoặc điều chuyển, chuyển giao từ cơ quan, tổ chức, đơn vị sang cho doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, Bộ Tài chính đề nghị UBND tỉnh Bình Dương rà soát hoặc phối hợp với các bộ ngành liên quan rà soát nguồn gốc nhà, đất tại 12 dự án nói trên để xác định cụ thể có thuộc đối tượng áp dụng, phạm vi điều chỉnh, hình thức sắp xếp lại, xử lý tài sản công hay không?
Cụ thể, nhà, đất của các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá tại các dự án như: Dự án Khu nhà ở thương mại Phú Hồng Thịnh VI; Dự án Khu nhà ở thương mại Phú Hồng Thịnh IX; Dự án Khu nhà ở thương mại Phú Hồng Thịnh X;
100m2 đường giao thông do Phường Bình Chuẩn quản lý tại Dự án Khu nhà ở Phú Hồng Khang; 567m2 đường giao thông do Phường Bình Chuẩn quản lý tại Dự án Khu nhà ở thương mại Phú Hồng Đạt; 293m2 đường giao thông do Phường Bình Chuẩn quản lý tại Dự án Khu nhà ở mại Phú Hồng Đạt…
Với các nội dung tính thu tiền sử dụng đất khi giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện các dự án nhà ở do các doanh nghiệp gia đình bà Phạm Thị Hường làm chủ đầu tư, Bộ Tài chính đề nghị UBND tỉnh Bình Dương rà soát và thực hiện theo quy định, trách nhiệm.
Về việc giao đất, cho thuê đất không qua hình thức đấu giá, lựa chọn chủ đầu tư theo hình thức chỉ định, nhiều dự án không có tên trong danh sách, chương trình phát triển nhà ở của địa phương…, Bộ Tài chính đề nghị Văn phòng Chính phủ lấy ý kiến từ các bộ ngành phụ trách như Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng…
Liên quan đến 17 dự án nhà ở tại Bình Dương của các doanh nghiệp gia đình bà Phạm Thị Hường, ngày 30/9/2020 Thanh tra Chính phủ có ý kiến gửi đến Văn phòng Chính phủ.
Cơ quan này cho rằng, các dự án chuyển nhượng đất có nguồn gốc chuyển đổi mục đích từ đất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hoá sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở có dấu hiệu vi phạm pháp luật về đất đai và vi phạm pháp luật quy hoạch, quản lý, sử dụng đất tại đô thị.
Theo Thanh tra Chính phủ, đây là các vụ việc phức tạp và được công luận phản ánh nhưng báo cáo của UBND tỉnh Bình Dương chưa làm rõ hết nội dung. Dự kiến, Thanh tra Chính phủ sẽ triển khai thanh tra tại tỉnh Bình Dương trong quý 4/2020.
Các nội dung thanh tra gồm: Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hoá sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở giai đoạn 2011 – 2017; các dự án, công trình có dấu hiệu vi phạm pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…
Tháng 6/2020, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế và buôn lậu (C03), Bộ Công an đã đề nghị UBND tỉnh Bình Dương cung cấp toàn bộ hồ sơ tài liệu liên quan đến 17 dự án của 4 doanh nghiệp trên địa bàn.
4 doanh nghiệp đó là: Công ty TNHH BĐS Phú Hồng Thịnh, Công ty TNHH Quản lý đầu tư phát triển đô thị Việt Nam, Công ty CP Phú Gia Khiêm Land và Công ty TNHH thương mại dịch vụ BĐS Phú Phong. Đây là những doanh nghiệp do bà Phạm Thị Hường làm chủ hoặc liên quan đến gia đình nữ đại gia này.
Việc C03 thu thập hồ sơ, tài liệu về 17 dự án nhà ở nói trên nhằm phục vụ cho công tác xác minh dấu hiệu sai phạm trong việc phân lô bán nền và thực hiện dự án đối với 4 doanh nghiệp gia đình bà Hường.
Ngoài ra, C03 còn đề nghị UBND tỉnh Bình Dương cung cấp hồ sơ kết luận kiểm tra việc phân lô bán nền trên địa bàn Thị xã Thuận An (nay là TP.Thuận An) vào năm 2014 liên quan trực tiếp đến bà Hường. " alt="Rà soát nguồn gốc đất công tại 12 dự án của gia đình ‘nữ đại gia’ Bình Dương">Rà soát nguồn gốc đất công tại 12 dự án của gia đình ‘nữ đại gia’ Bình Dương